Bắt đầu từ năm 2011, đất nước ta đã thiết lập được lên kỷ lục về xuất khẩu giấy với số lượng xuất khẩu lên tới 5.4 triệu tấn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu nguyên liệu sản xuất bột giấy sang thị trường quốc tế cũng gây ra một số vướng mắc cho các công ty sản xuất giấy và chế biến gỗ trong nước.
Xuất khẩu dăm gỗ bạch đàn và gỗ keo lai Việt Nam đã tăng gấp hơn 10 lần trong một thập kỷ vừa qua. Năm 2001, cả nước chỉ xuất khẩu 400.000 tấn dăm gỗ nhưng đến năm 2011, đã tăng thêm 5 triệu tấn so với khởi điểm. Lượng xuất khẩu trong năm 2011 cao hơn 36% so với năm 2010 và tăng gấp ba lần kể từ năm 2007 do nhu cầu về sản xuất bột giấy tăng cao những năm gần đây.
Australia là nhà cung cấp dăm gỗ lớn nhất trên thế giới trong gần 20 năm qua đã phải nhường vị trí này cho Việt Nam với các lô hàng chiếm khoảng 20% lượng giao dịch nguồn nguyên liệu sản xuất bột giấy trên toàn cầu năm 2011.
Theo nhận định của các chuyên gia, việc mở rộng công suất bột giấy tại Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng mạnh mẽ số lượng các đồn điền gỗ cứng và các cơ sở chế biến dăm mảnh ở Việt Nam. Nguyên liệu sản xuất bột giấy này được xuất khẩu chủ yếu qua khu vực cảng Hải Phòng và dọc các cảng miền Trung.
Tại rất nhiều cảng ở khu vực miền Trung như Kỳ Hà (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Chân Mây (Thừa Thiên – Huế)… thường xuyên có các tàu hàng rời, cập cảng chỉ để vận chuyển dăm gỗ đi các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Với nguồn cung trong nước hạn chế, Trung Quốc sẽ tiếp tục dựa vào các nước láng giềng để cung cấp nguyên liệu sản xuất bột giấy trong tương lai.
Đại diện các hộ nông dân trồng rừng tỉnh Đắk Lắk cho biết, do thiếu vốn nên họ phải khai thác cây gỗ sớm, băm ra để lấy gỗ dăm xuất khẩu thay vì trồng thêm vài năm để lấy gỗ xẻ có giá trị cao hơn gấp nhiều lần. Một tấn gỗ dăm trên thị trường có giá 500.000 VND, trong khi 1 tấn gỗ xẻ cho giá cao gấp 4 lần. Việc xuất khẩu ồ ạt dăm gỗ không chỉ ảnh hưởng đến tổng cầu nguyên liệu gỗ và nguyên liệu sản xuất bột giấy trong tương lai mà còn ảnh hưởng đến cả ngành chế biến gỗ và sản xuất giấy.
Với ngành sản xuất giấy, dăm gỗ là một dạng nguyên liệu thô, có giá trị thấp hơn rất nhiều nếu chọn hướng xuất khẩu nguyên liệu giấy và bột giấy.
Theo ông Vũ Ngọc Bảo, Tổng thư ký Hiệp hội Giấy và bột giấy Việt Nam, các nhà máy giấy trong nước đang phải nhập khẩu nguyên liệu bột giấy với giá cao gấp 9-10 lần giá dăm xuất đi. Trong khi giá xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc và Nhật Bản chỉ khoảng 110-120 USD/tấn thì giá nhập khẩu bột giấy lại ở mức trung bình 900-1.000 USD/tấn. Đây là ví dụ rõ nét về thực trạng “xuất thô, nhập tinh” mà ngành giấy đã lên tiếng từ hàng chục năm qua.
Dù lượng dăm gỗ xuất khẩu khổng lồ như vậy nhưng giá trị kim ngạch thu về hàng năm chỉ đạt khoảng 300 triệu USD còn số tiền phải chi ra để nhập khẩu lượng bột giấy lên tới 700 triệu USD/năm.
Mới đây, Công ty cổ phần giấy An Hòa (Giấy An Hòa) đã kiến nghị tăng thuế xuất khẩu dăm mảnh lên 20% thay vì 5% như hiện nay, tạo điều kiện cho sản xuất bột giấy trong nước có nguyên liệu. Ông Bảo cho rằng, đề nghị mà Giấy An Hòa đưa ra là hợp lý, các doanh nghiệp sản xuất bột giấy trong nước có thể mua được nguyên liệu gỗ trong nước phục vụ sản xuất.
Do nguồn nguyên liệu sản xuất bột giấy bị xuất khẩu ồ ạt khiến giá loại nguyên liệu này trong nước tăng cao. Chính phủ cần có quy hoạch đối với các cụm khai thác vùng nguyên liệu và chế biến để tận dụng nguyên liệu dăm gỗ, gỗ vụn trong khâu cưa xẻ để sản xuất ván sàn có giá trị cao hơn rất nhiều so với xuất thô nguyên liệu.
Tuy nhiên, các công ty lâm nghiệp và giới trồng rừng có quan điểm trái ngược với ngành giấy và chế biến gỗ. Công ty FPA Bình Định vừa có văn bản kiến nghị về việc “Không tán thành đề xuất hạn chế xuất khẩu dăm gỗ” gửi đến Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam.
Theo văn bản này, việc hạn chế xuất khẩu dăm gỗ lúc này sẽ gây khó khăn đột ngột cho các doanh nghiệp sản xuất dăm gỗ từ rừng trồng, gây thiệt hại cho người dân, các đơn vị trồng rừng và làm giảm động lực phát triển rừng. Hiện nay, việc thu mua sử dụng sản phẩm gỗ rừng trồng của các hộ dân, các doanh nghiệp trồng rừng trong nước chưa nhiều, chủ yếu tiêu thụ thông qua các nhà máy sản xuất dăm gỗ và ván nhân tạo các loại.
Mặt khác, đề xuất áp thuế và áp dụng hạn ngạch đối với dăm gỗ xuất khẩu là không hợp lý. Việc đánh thuế sẽ tác động trực tiếp và gây thiệt hại cho người dân, cho các đơn vị trồng rừng trên cả nước. Nhờ bán được giá gỗ khá cao mà người dân và các đơn vị trồng rừng giữ được rừng, tạo nguồn thu để trồng rừng mới và có điều kiện tiếp cận, triển khai chứng chỉ rừng và quản lý rừng bền vững…
Đồng tình nâng thuế xuất khẩu dăm mảnh lên cao hơn mức 5% song một vị chuyên viên Vụ Công nghiệp nhẹ (Bộ Công Thương) cho rằng, cần phải tính toán mức thuế để cân đối lợi ích của người trồng rừng bởi cung vẫn đang vượt quá nhu cầu sản xuất bột giấy và làm gỗ công nghiệp.
Để tìm hiểu thêm thông tin về thị trương giấy trong nước và quốc tế, hãy đến với hội chợ triễn lãm công nghiệp giấy và bột giấy được tổ chức thường niên tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) từ 26 – 28 tháng 6 năm 2019.
Chính sách đối với xuất khẩu dăm gỗ – Cần thận trọng! |
Hạn chế XK- khó khăn đổ đầu ai?
Suốt một thập kỷ qua, ngành chế biến và XK dăm gỗ liên tục phát triển. Từ năm 2011, Việt Nam đã trở thành quốc gia có số lượng dăm gỗ XK lớn nhất thế giới. Theo kết quả nghiên cứu XK dăm gỗ Việt Nam giai đoạn 2012- 2014 do Tổ chức Forest Trends phối hợp với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định và Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM phối hợp thực hiện, năm 2014, Việt Nam XK gần 7 triệu tấn dăm khô, đạt giá trị XK 958 triệu USD, chiếm 15,4% trong tổng kim ngạch XK gỗ và các sản phẩm gỗ. Xu thế chung cho thấy, trong tương lai, thị trường XK dăm gỗ còn nhiều cơ hội rộng mở.
Tại cuộc đối thoại DN “Vai trò của gỗ nguyên liệu NK trong ngành chế biến gỗ Việt Nam và hướng đi nào cho ngành chế biến dăm gỗ XK” mới đây, ông Tô Nguyên Phúc, đại diện Tổ chức Forest Trends cho rằng, ngành dăm gỗ đã và đang phát triển “nóng”. Sự phát triển của ngành này tạo ra những thông tin trái chiều giữa ngành dăm và ngành chế biến gỗ bởi 2 ngành này sử dụng chung nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào từ rừng trồng.
“Đến nay, XK dăm gỗ được coi là XK nguyên liệu thô và không được khuyến khích bởi cơ quan quản lý Nhà nước. Chính phủ hiện đang cân nhắc việc áp dụng các chế tài, đặc biệt là xem xét tăng thuế XK dăm gỗ nhằm hạn chế lượng dăm XK, tạo cơ hội cho việc phát triển gỗ lớn rừng trồng, tạo nguồn cung nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ”, ông Tô Xuân Phúc nói.
Xung quanh vấn đề này, nhiều ý kiến chia sẻ tại buổi đối thoại đều cho rằng, việc hạn chế sự phát triển của ngành dăm với mục đích tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm gỗ rừng trồng là định hướng hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, các câu hỏi quan trọng được đặt ra ở đây là thời điểm nào áp thuế XK dăm và mức thuế là bao nhiêu thì phù hợp? Yếu tố gì là cần thiết đối với hộ gia đình để có thể đảm bảo khi thuế XK dăm gỗ được áp dụng hộ gia đình sẽ chuyển sang thực hiện đầu tư trồng rừng gỗ lớn, tạo nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ?
Ông Tô Xuân Phúc đưa ra phân tích: Hiện 130 cơ sở chế biến XK dăm trên cả nước có liên quan trực tiếp đến ít nhất 50% trong tổng số 1,4 triệu hộ gia đình miền núi hiện đang cung cấp nguyên liệu cho ngành dăm. Nếu Chính phủ điều chỉnh thuế XK dăm gỗ, 130 DN chế biến dăm này sẽ là nhóm đối tượng phải chịu thuế. Tuy nhiên, thay vì tự mình chịu mức thuế này, các DN XK dăm chuyển toàn bộ chi phí có liên quan đến thuế vào giá mua nguyên liệu đầu vào. Kết quả là các hộ gia đình cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dăm là nhóm đối tượng phải chịu thuế.
Phải nghiên cứu kỹ lưỡng
Nhóm nghiên cứu Báo cáo XK dăm gỗ Việt Nam giai đoạn 2012-2014 đưa ra kiến nghị, trước khi áp dụng thuế XK dăm, cơ quan Nhà nước cần có những đánh giá chi tiết và khách quan về thực trạng của ngành dăm, đặc biệt về nguồn cung nguyên liệu và động lực đầu tư sản xuất gỗ rừng trồng của hộ gia đình. Bên cạnh đó, cần có những nghiên cứu sát thực về mối quan hệ tương tác giữa ngành dăm và các ngành khác có sử dụng nguồn gỗ nguyên liệu từ rừng trồng. Kết quả của các nghiên cứu này sẽ giúp việc xây dựng các chính sách, bao gồm cả chính sách thuế XK dăm gỗ được hiệu quả hơn. Điều này giúp giảm thiểu được những rủi ro mà chính sách có thể mang lại, đặc biệt là các tác động tiềm tàng đối với hàng triệu hộ gia đình hiện là động lực chính trong việc mở rộng diện tích rừng trồng của Việt Nam.
Xung quanh vấn đề này, chuyên gia kinh tế lâm nghiệp Vũ Long bày tỏ băn khoăn: Với mục tiêu đặt ra đến năm 2020 sẽ giảm khoảng một nửa kim ngạch XK dăm gỗ, tương đương với đó là giảm đi khoảng nửa tỷ USD (chiếm 8-10% tổng giá trị XK gỗ và các sản phẩm từ gỗ), vậy sẽ phát triển cái gì để thay thế vào nửa tỷ USD đó? “Theo tôi, cần tuân thủ cơ chế thị trường, để ngành chế biến, XK dăm gỗ và ngành chế biến, XK gỗ cạnh tranh một cách công bằng chứ không nên can thiệp vào bằng các biện pháp hành chính như tăng thuế XK dăm gỗ lên. Hiện nay, giá gỗ đầu vào của ngành dăm là 1.150.000 đồng/m3 còn giá đầu vào của gỗ chế biến XK cũng chỉ là 1.500.000 đồng/m3. Ngành chế biến, XK gỗ muốn cạnh tranh về nguồn nguyên liệu thì phải tự tìm cách nâng cao giá trị gia tăng trong chế biến sâu, từ đó tăng giá thu mua gỗ nguyên liệu đầu vào. Như vậy cả nông dân và DN đều được lợi. Phải tùy vào lợi thế từng ngành nghề và tuân thủ sự cạnh tranh để phát triển. Ví dụ như Australia là đất nước rất phát triển nhưng do có lợi thế về XK dăm gỗ, đất nước này vẫn có vùng chuyên XK dăm gỗ”, ông Long nhấn mạnh.
Với tư cách là đại diện cho cơ quan Nhà nước có liên quan, đáp lại những thắc mắc, băn khoăn đặt ra, bà Nguyễn Tường Vân, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác Quốc tế (Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT) khẳng định: Vấn đề gỗ nguyên liệu không thể đưa vào chế biến 100%. Mỗi DN thuộc ngành nghề khác nhau lại có những bức xúc riêng tùy vào góc độ và lợi ích của mình. Bản thân DN trong ngành chế biến, XK dăm gỗ và ngành chế biến, XK gỗ có mâu thuẫn lợi ích nhóm mà cơ quan Nhà nước phải lắng nghe cả đôi bên, có sự cân đối tổng thể.
“Định hướng chung vẫn là giảm dần XK dăm gỗ. Tuy nhiên, tất cả các ý kiến của DN xung quanh vấn đề này có thể tập hợp thông qua Hiệp hội để chính thức gửi tới các bộ, ngành liên quan như Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT và Chính phủ để có tiếng nói chính thống và mức độ lan tỏa rộng, từ đó có sự chỉ đạo xuống các cấp bên dưới. Văn bản pháp luật nếu chưa phù hợp, cần thiết thì sẽ điều chỉnh. Cơ quan Nhà nước sẽ cân nhắc mọi yếu tố, đối tượng khác nhau để hài hòa, phù hợp. Riêng vấn đề tăng thuế XK dăm gỗ vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, xem xét chứ chưa áp dụng ngay”, bà Vân khẳng định.
Mọi nhu cầu về tư vấn các giải pháp công nghệ nhà máy viên nén , máy ép viên nén gỗ, viên nén gỗ, trấu viên, viên nén bã mía, viên nén sinh khối …, quý vị liên hệ với CÔNG TY TNHH GỖ BSR ( bsrwoodpellet@gmail.com | 0962537439 ) để có được lời giải tối ưu nhất cho quý doanh nghiệp.
Máy ép viên mùn cưa 3 – 3,5 tấn/h BSR 7270 – Trung Quốc
Category: Máy ép viên nén mùn cưa, máy ép cám viên công suất lớn, Máy ép viên nén mùn cưa, Máy ép viên, Máy ép viên gỗ, Máy ép viên mùn cưa, Máy ép viên nén, Máy ép viên nhập khẩu, Máy ép viên Việt Nam, Củi Trấu Giá Rẻ, Viên Nén, Bếp Đun Viên Nén, Máy Ép Củi Mùn Cưa, máy ép viên mùn cưa, may ep vien mun cua, may ep vien nen, công ty cung cấp mùn cưa, công ty xuất khẩu mùn cưa, công ty sản xuất mùn cưa, mùn cưa, Củi Trấu, Củi Mùn cưa dăm bào, củi mùn cưa, viên nén mùn cưa, dăm gỗ, mùn cưa dăm bào, viên nén trấu viên nén gỗ, viên nén trấu
Tags: Máy ép viên, Máy ép viên đã sử dụng, Máy ép viên mùn cưa , Máy ép viên mùn cưa wood chip, Máy ép viên nén gỗ wood pellet, Máy ép viên nén, Máy ép viên nén Trung Quốc, Máy ép viên nén nhập khẩu, Máy ép viên nén wood pellet xuất khẩu, Máy ép viên nén mới, Máy ép viên nén chất lượng mới nhất 2018, Máy ép viên nén chất lượng mới nhất 2019, Máy ép viên BSR , Máy ép viên BSR 7270, BSRWOOD, May ep vien, May ep vien da su dung, May ep vien mun cua, May ep vien mun cua wood chip, May ep vien nen go wood pellet, May ep vien nen, May ep vien nen Trung Quoc, May ep vien nen nhap khau, May ep vien nen wood pellet xuat khau, May ep vien nen moi, May ep vien nen chat luong moi nhat 2018, May ep vien nen chat luong moi nhat 2019, May ep vien bsr, May ep vien BSR 7270, vien nen mun cua, vien nen go, cui mun cua, cui trau, gia vien nen go, gia ban vien nen mun cua, gia vien nen go xuat khau, gia vien nen mun cua xuat khau, mua khuon may ep vien, ban khuon may ep vien, khuon may ep vien nen, thanh ly may ep vien nen, thanh ly may day chuyen may ep vien, may ep vien nen mun cua mini, may ep vien nen cu
máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa,máy ép viên gỗ mùn cưa
Tags: Máy ép viên, Máy ép viên đã sử dụng, Máy ép viên mùn cưa , Máy ép viên mùn cưa wood chip, Máy ép viên nén gỗ wood pellet, Máy ép viên nén, Máy ép viên nén Trung Quốc, Máy ép viên nén nhập khẩu, Máy ép viên nén wood pellet xuất khẩu, Máy ép viên nén mới, Máy ép viên nén chất lượng mới nhất 2018, Máy ép viên nén chất lượng mới nhất 2019, Máy ép viên BSR , Máy ép viên BSR 7270, BSRWOOD, May ep vien, May ep vien da su dung, May ep vien mun cua, May ep vien mun cua wood chip, May ep vien nen go wood pellet, May ep vien nen, May ep vien nen Trung Quoc, May ep vien nen nhap khau, May ep vien nen wood pellet xuat khau, May ep vien nen moi, May ep vien nen chat luong moi nhat 2018, May ep vien nen chat luong moi nhat 2019, May ep vien bsr, May ep vien BSR 7270, vien nen mun cua, vien nen go, cui mun cua, cui trau, gia vien nen go, gia ban vien nen mun cua, gia vien nen go xuat khau, gia vien nen mun cua xuat khau, mua khuon may ep vien, ban khuon may ep vien, khuon may ep vien nen, thanh ly may ep vien nen, thanh ly may day chuyen may ep vien, may ep vien nen mun cua mini, may ep vien nen cu
Wood pellet mill, wood pellet machine, slicer, hammer crusher, dryer, pelletizer, cyclone, belt, wood pellet mill, mini pellet mill, munch pellet mill, cpm pellet mill, small pellet mill, buhler pellet mill, sawdust pellet mill, straw pellet mill, diesel wood pellet mill, ring die pellet mill, flat die pellet mill, portable pellet mill, grass pellet mill, kahl pellet mill, Pellet Machine , Feed Pellet Machine , Pellet Mill Machine ,Cpm Pellet Mill For Sale , Electric Pellet Mill , Industrial Pellet Mill, Pellet Mill Australia , Animal Feed Pellet Machine , Fish Feed Pellet
san xuat go mun cua, san xuat vien nen mun cua, cui mun cua, che bien go, go mun cua san xuat go mun cua, san xuat vien nen mun cua, cui mun cua, che bien go, go mun cua, vien nen go, may ep go vien nen, may ep vien, may che bien go, go, vien nen, trau vien, vien nen sinh khoi, nanag luong sinh khoi, day chuyen may ep go vien nen, day chuyen may ep vien, mat cat, may bam, may say, may nghien, bang tai, hoi cho , trien lam, may moc, thiet bi, thiet bi che bien go, may moc nganh go, Viên nén gỗ, wood pellet, máy ép gỗ viên nén, máy ép viên, máy chế biến gỗ, gỗ, viên nén, trấu viên, viên nén sinh khối, năng lượng sinh khối, wood pellet production mill, wood pellet machine, pelletizer, rice husk pellet, wood chip, dryer, cutter, slicer, hammer crusher, cyclone, dây chuyền máy ép gỗ viên nén, dây chuyền máy ép viên,máy cắt, máy băm, máy sấy, máy nghiền, băng tải, hội chợ, triển lãm, thiết bị, máy móc, thiết bị chế biến gỗ, máy móc ngành gỗ, trung quốc, bắc kinh, may ep vien nen mun cua truc dung, máy ép viên nén trục đứng, may ep vien nen mun cua trung quoc, thanh lý máy ép viên, giá bán máy ép viên nén, máy ép viên nén trung quốc, máy ép viên nén mùn cưa trung quốc, máy ép viên nén gỗ, giá máy ép viên nén, giá viên nén gỗ, giá máy ép viên nén, khuôn máy ép viên nén, sinh khối việt nam, máy ép viên nén chất lượng, máy ép viên nén mới
#pellet #woodpellet #woodpellets #biomassboiler #biomass #ricehusk #ricehuskpellet #cleanenergy #bioenergy #biofuel #bioenergy #pellet #woodpellet #woodpellets #biomassboiler #biomass #ricehusk #ricehuskpellet #cleanenergy #bioenergy #biofuel #bioenergy #vietnam #wood #woodworking #biofuels #pellets #pellets #bsrwood #rice #woodchip #wuxi #china #machinery #machining #mechanical #pelletmill #pelletmachine #pelletproductionline #pelletindustry #woodpellet #woodpellets #woodpelletvn #vietnam #woodchip #pellet #pellets #biofuel #bioenergy #biomasspellet #biopellet #korea #southkorea #japan #wood #woodworking #machinery #machine #pelletmill #pelletmachine #china #wuxi #shanghai #wuxibsr #bsr #bsrwood #Woodpelletmill #woodpelletmachine #slicer #hammercrusher #dryer #pelletizer #cyclone #belt #woodpelletmill #minipelletmill #munchpelletmill #cpmpelletmill #smallpelletmill #buhlerpelletmill #sawdustpellet mill #strawpelletmill #dieselwoodpelletmill #ringdiepelletmill #flatdiepelletmill #portablepellet mill #grasspelletmill #kahlpelletmill #PelletMachine #FeedPelletMachine #PelletMillMachine #PelletMillForSale #ElectricPelletMill #IndustrialPelletMill #PelletMillAustralia #AnimalFeedPelletMachine #FishFeedPellet #ringdie #roller #die #fuel
#pellet #woodpellet #woodpellets #biomassboiler #biomass #ricehusk #ricehuskpellet #cleanenergy #bioenergy #biofuel #bioenergy #pellet #woodpellet #woodpellets #biomassboiler #biomass #ricehusk #ricehuskpellet #cleanenergy #bioenergy #biofuel #bioenergy #vietnam #wood #woodworking #biofuels #pellets #pellets #bsrwood #rice #woodchip #wuxi #china #machinery #machining #mechanical #pelletmill #pelletmachine #pelletproductionline #pelletindustry #woodpellet #woodpellets #woodpelletvn #vietnam #woodchip #pellet #pellets #biofuel #bioenergy #biomasspellet #biopellet #korea #southkorea #japan #wood #woodworking #machinery #machine #pelletmill #pelletmachine #china #wuxi #shanghai #wuxibsr #bsr #bsrwood #Woodpelletmill #woodpelletmachine #slicer #hammercrusher #dryer #pelletizer #cyclone #belt #woodpelletmill #minipelletmill #munchpelletmill #cpmpelletmill #smallpelletmill #buhlerpelletmill #sawdust #dryers #mechanics #belting elletmill #strawpelletmill #dieselwoodpelletmill #ringdiepelletmill #flatdiepelletmill #portablepelletmill #grasspelletmill #kahlpelletmill #PelletMachine #FeedPelletMachine #PelletMillMachine #PelletMillForSale #milling #biomass #fuel
Add a Comment